Những Dấu Hiệu Nhận Biết Mũi Nhiễm Trùng Sau Nâng Và Cách Điều Trị

25/05/2023

Không phải cứ phẫu thuật thẩm mỹ là sẽ cho kết quả như ý, có rất nhiều trường hợp thẩm mỹ hỏng gây ra những biến chứng nguy hiểm và phẫu thuật nâng mũi cũng vậy, nếu không chọn một địa chỉ làm đẹp uy tín, chất lượng thì rất có thể sẽ phải gánh chịu những hậu quả nghiêm trọng. Vậy những dấu hiệu mũi bị nhiễm trùng sau nâng là như thế nào, làm sao để xác định được kịp thời, bài viết sau đây sẽ giúp bạn.

Không phải cứ phẫu thuật thẩm mỹ là sẽ cho kết quả như ý, có rất nhiều trường hợp thẩm mỹ hỏng gây ra những biến chứng nguy hiểm và phẫu thuật nâng mũi cũng vậy, nếu không chọn một địa chỉ làm đẹp uy tín, chất lượng thì rất có thể sẽ phải gánh chịu những hậu quả nghiêm trọng. Vậy những dấu hiệu mũi bị nhiễm trùng sau nâng là như thế nào, làm sao để xác định được kịp thời, bài viết sau đây sẽ giúp bạn.

Nguyên nhân nâng mũi bị viêm mưng mủ

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến mũi bị viêm, mưng mủ sau phẫu thuật nâng mũi:

  • Nguyên nhân đầu tiên chính là do tay nghề bác sĩ kém, tác động quá mạnh hoặc quá sâu làm tổn thương các mô tế bào liên quan.
  • Chất liệu nâng mũi chất lượng kém, không tương thích với cơ thể của bệnh nhân sẽ dẫn đến phản ứng đào thải làm cho vết thương bị sưng phù và mưng mủ.
  • Địa chỉ thẩm mỹ không uy tín cùng cơ sở vật chất không đạt chuẩn theo quy định của Bộ Y tế cũng có thể là nguyên nhân khiến mũi của bạn bị mưng mủ sau nâng mũi.
  • Chế độ ăn uống cũng là nguyên nhân khiến cho việc nâng mũi bị mưng mủ. Các loại thực phẩm làm chậm khả năng tái tạo vết thương như: Đồ nếp, hải sản, rau muống, thịt bò,… bạn cần kiêng tuyệt đối.
  • Việc chăm sóc hậu phẫu không đúng cách, không tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ sau khi nâng mũi cũng là yếu tố quan trọng khiến cho vi khuẩn xâm nhập mạnh vào vết thương từ đó khiến cho khách hàng gặp phải tình trạng nâng mũi bị mưng mủ.

Những dấu hiệu nhiễm trùng sau khi nâng mũi

Mũi sưng, bầm tím trong thời gian dài

Thông thường sau khi phẫu thuật nâng mũi, do phần mô mền phải chịu tác động từ việc cắt rạch da và đường chỉ khâu thẩm mỹ nên sẽ có biểu hiện sưng viêm. Tuy nhiên, thời gian phục hồi sưng sau khi phẫu thuật từ 2-7 ngày sau đó sẽ chấm dứt. Đối với những người có cơ địa lâu lành thương, cơ địa sẹo lồi có thể sẽ mất nhiều thời gian hơn. Ngoài vấn đề cơ địa, việc sưng bầm phụ thuộc vào chế độ chăm sóc.

Nếu thấy mũi sưng bầm lâu mà vẫn không hết, bạn nên tìm đến bác sĩ để kiểm tra vì rất có thể đã bị nhiễm trùng vết thương.

Mũi bị chảy dịch

Sau khi phẫu thuật bác sĩ thường băng bó cố định vùng mũi để giữ cho chiếc mũi ở đúng vị trí. Nếu mũi có biểu hiện chảy dịch (máu hoặc mủ) ngay lập tức phải để bác sĩ kiểm tra. Máu và mủ chỉ chảy ra khi vết thương đã được băng bó không đúng cách hoặc nhiễm trùng do phẫu thuật không sát khuẩn an toàn dẫn đến việc xâm nhập của các vi khuẩn có hại, gây nên hiện tượng chảy máu và mủ.

Đối với các tình trạng này, mũi cần được xử lý lại, loại bỏ phần máu và mủ đi sau đó chăm sóc mũi thật cẩn thận bằng nước muối sinh lý kèm theo việc sử dụng khám sinh theo chỉ định của bác sĩ.

Mũi bị méo, lệch và đau nhức

Nếu trường hợp này chỉ xảy ra khi có va chạm vào vùng mũi khi chưa tháo nẹp hay cắt chỉ thì việc cấp bách cần làm là đến ngay để bác sĩ điều chỉnh dáng mũi lại kịp thời.

Nếu sau một thời gian mũi vẫn đau nhức và méo lệch hoặc lộ sóng thì đó là dấu hiệu cảnh báo việc nâng mũi đã thực hiện sai kĩ thuật hoặc sụn nâng mũi kém chất lượng. Thông thường nếu dùng sụn quá cứng nâng mũi sẽ làm cho vùng da quanh mũi bị đau, dần dần da mỏng đi và tụt lộ sóng gây bóng đỏ thậm chí là thủng mũi.

Nâng mũi bị viêm, nhiễm trùng phải làm sao?

Phẫu thuật nâng mũi bị viêm là điều mà khách hàng không ai mong muốn. tuy nhiên, số lượng người gặp phải tình trạng viêm nhiễm sau nâng mũi xuất hiện ngày càng nhiều. Để nhanh chóng khắc phục tình trạng này, chúng ta cần thực hiện kỹ thuật S Line để cải tổ.

Nâng mũi bị viêm sau thẩm mỹ cần xác định đúng nguyên nhân gây nên. Trong lúc này, khách hàng nên tìm đến các địa chỉ uy tín và lựa chọn phương pháp nâng mũi S line an toàn. Thời gian để tái phẫu thuật mũi thích hợp nhất là 3 đến 6 tháng.

Bác sĩ sẽ tiến hành bóc tách dáng mũi. Bằng việc can thiệp loại bỏ hoàn toàn những chất liệu sụn cũ, bác sĩ kết hợp sử dụng chất liệu sụn tự thân kết hợp với sụn nhân tạo. Từ đó, dáng mũi sẽ được thực hiện an toàn theo đúng quy trình khép kín, đầu mũi thon gọn, mũi cao thanh tú.

Tái phẫu thuật mũi, sửa mũi hỏng bằng kỹ thuật  tương đối khó và phức tạp. Bởi phương pháp này đòi hỏi bác sĩ không chỉ có tay nghề chuyên môn cao  mà cần phải đánh giá chính xác từng trường hợp, có khả năng xử lý trong những tình huống phát sinh bất ngờ. Phương pháp tái phẫu thuật cần loại bỏ hoàn toàn hiện tượng viêm nhiễm cũ tồn tại, đảm bảo cho dáng mũi có được tính an toàn và hiệu quả thẩm mỹ như mong muốn.

Tái phẫu thuật mũi bị viêm, nhiễm trùng ở đâu?